K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Chọn C

13 tháng 5 2018

Chọn B

14 tháng 10 2019

Chọn C

17 tháng 12 2017

Chọn C

                                         PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.D. Tất cả các hành vi trên.Câu...
Đọc tiếp

                                         PHẦN A: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 

Em hãy khoanh tròn vào 01 đáp án đúng nhất trong số các phương án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi. Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác

Câu 10. Sắp xếp các bước xây dựng một kế hoạch tuyên truyền về an toàn giao thông

A. Xây dựng nội dung tuyên truyền.

B. Thực hiện công tác tuyên truyền.

C. Xác định hình thức tuyên truyền.

D. Xác định mục tiêu, đối tượng tuyên truyền.

1 ……..….. 2 …….…... 3 ………… 4 ……….

                                                PHẦN B: VIẾT (từ 20 – 25 dòng)

Kể lại một sự cố giao thông mà em biết và cách ứng xử của những người có mặt ở đó. Nêu suy nghĩ của em của em về cách ứng xử đó? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................

1
20 tháng 12 2021

án trả lời)

Câu 1. Những hành vi nào không được thực hiện khi điều khiển xe đạp?

A. Nhường đường cho người đi bộ và các phương tiện khác.

B. Chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

C. Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.

D. Tất cả các hành vi trên.

Câu 2. Em cần làm gì khi điều khiển xe đạp chuyển hướng?

A. Xác định hướng cần chuyển, giảm tốc độ.

B. Quan sát mọi phía, khi đảm bảo an toàn thì đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng.

C. Thận trọng điều khiển xe chuyển hướng và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

D. Tất cả các ý trên.

Câu 3. Nơi nào sau đây không phải nơi bị che khuất tầm nhìn?

A. Nơi đường thẳng, thông thoáng, không có đường, ngõ cắt ngang.

B. Điểm mù của các phương tiện giao thông.

C. Nơi đường khúc khuỷu, ngoằn ngoèo.

D. Nơi có nhiều phương tiện giao thông lớn dừng đỗ. 

Câu 4. Khi tham gia giao thông ở nơi tầm nhìn bị che khuất, em cần làm gì?

A. Đi chậm, chú ý quan sát xung quanh.

B. Lắng nghe tiếng còi xe, tiếng động cơ.

C. Chỉ tiếp tục di chuyển bình thường khi đảm bảo an toàn.

D. Tất cả các ý trên

Câu 5. Hành vi nào không được phép thực hiện khi tham gia giao thông đường hàng không?

A. Mang theo giấy tờ tùy thân như giấy khai sinh hoặc hộ chiếu.

B. Sử dụng các thiết bị điện tử nghe, nhìn khi tàu bay đang cất cánh.

C. Xếp hàng làm thủ tục kiểm tra trước khi lên tàu bay.

D. Tuân thủ hướng dẫn của nhân viên hàng không.

Câu 6. Khi đang ngồi trên máy bay đi du lịch cùng gia đình, em thấy bạn của mình đang loay hoay tìm cách mở cửa thoát hiểm. Em sẽ làm gì?

A. Ngồi yên, nhìn bạn thực hiện.

B. Giúp đỡ bạn mở cửa thoát hiểm.

C. Khuyên không được mở cửa thoát hiểm.

D. Quát mắng bạn không được nghịch ngợm.

Câu 7. Em đang đạp xe đến trường thì gặp một đoạn đường bị ùn tắc đông người, vỉa hè dành cho người đi bộ đang không có người. Bên cạnh đó, đường phía ngược chiều cũng rất vắng. Em sẽ làm gì?

A. Đi lên vỉa hè dành cho người đi bộ.

B. Đi sang phần đường ngược chiều.

C. Len lỏi, đâm ngang, tìm mọi cách để thoát khỏi đoạn ùn tắc.

D. Bình tĩnh, không vội vàng, tiếp tục di chuyển đúng quy định.

Câu 8. Khi gặp một vụ tai nạn giao thông xảy ra trên đường đến trường, em sẽ làm gì?

A. Giữ nguyên hiện trường vụ tai nạn, báo cho người lớn nào đó để họ tìm người giải quyết, giúp đỡ người bị nạn nếu có thể.

B. Tiếp tục di chuyển, coi như không nhìn thấy gì.

C. Chen lấn cùng đám đông xem cho thỏa trí tò mò.

D. Bỏ chạy vì sợ hãi.

 Câu 9. Đang đạp xe trên đường, em nghe thấy tiếng còi hú của xe cứu thương ở phía sau, em sẽ làm gì?

A. Tiếp tục di chuyển bình thường.

B. Đạp xe thật nhanh để kịp đến trường

C. Điều khiển xe đi chậm lại, hoặc dừng lại sát lề đường bên phải theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương.

D. Điều khiển xe áp sát lề đường bên trái theo chiều đi của mình, nhường đường cho xe cứu thương và các phương tiện giao thông khác

I. TRẮC NGHIỆM:Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C hoặc D) của câu trả lời đúng nhấtCâu 1: Diện tích phần đất liền của Châu Á rộng khoảng bao nhiêu km2?A.41,5 triệu km2.B. 44,4 triệu km2.C.42,5triệu km2.D.43,5triệu km2.Câu 2: Ở Châu Á đới khí hậu nào phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất ?A. Đới khí hậu cực và cận cực.B. Đới khí hậu ôn đới.C. Đới khí hậu cận nhiệt.D. Đới khí hậu nhiệt đới.Câu 3. Sông...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C hoặc D) của câu trả lời đúng nhất

Câu 1: Diện tích phần đất liền của Châu Á rộng khoảng bao nhiêu km2?

A.41,5 triệu km2.

B. 44,4 triệu km2.

C.42,5triệu km2.

D.43,5triệu km2.

Câu 2: Ở Châu Á đới khí hậu nào phân chia thành nhiều kiểu khí hậu nhất ?

A. Đới khí hậu cực và cận cực.

B. Đới khí hậu ôn đới.

C. Đới khí hậu cận nhiệt.

D. Đới khí hậu nhiệt đới.

Câu 3. Sông Mê Công (Cửu Long)chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?

A. Sơn nguyên Đê-Can.

B. Sơn nguyên Tây Tạng.

C. Sơn nguyên Xi bia.

D. Sơn nguyên Aráp.

Câu 4: Chủng tộc Môn-gô-lô-ít chủ yếu phân bố ở châu nào trên thế giới ?

A. Châu Á.

B. Châu Âu.

C. Châu Phi.

D. Châu Mĩ.

Câu 5 : Dựa vào kiến thức đó học: em hãy cho biết châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu , Châu Mĩ

B. Châu Phi, Châu Úc

C. Châu Đại Dương , Châu Âu

D. Châu Âu, Châu Phi

Câu 6: Đa số các sông lớn của châu Á chảy ra đại dương nào?

A.Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương.

B.Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương

C. Ấn Độ Dương, biển Caxpi, Thái Bình Dương

D.Địa Trung Hải, Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương.

II. TỰ LUẬN :

Câu 7: Nêu đặc điểm về địa hình và khoáng sản châu Á? 

c điểm sông ngòi của Châu Á? Giải thích đặc điểm chế độ nước của sông ngòi châu Á? 

Câu 9:Vì sao Châu Á là nơi tập trung dân cư đông nhất?

2
6 tháng 3 2022

B

7 tháng 7 2018

Chọn C

5 tháng 5 2021

Đáp án C

Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.“… Trái đất của bạn trẻ năm châuVàng, trắng, đen… dù da khác màuTa là nụ, là hoa của đấtGió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắcMàu hoa nào cũng quý, cũng thơm!Màu hòa nào cũng quý, cũng thơm!...(Bài ca về trái đất – Đinh Hải, SGK Tiếng Việt 5, tập một)1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là:A. Nói lên vẻ...
Đọc tiếp

Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

“… Trái đất của bạn trẻ năm châu

Vàng, trắng, đen… dù da khác màu

Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hòa nào cũng quý, cũng thơm!...

(Bài ca về trái đất – Đinh Hải, SGK Tiếng Việt 5, tập một)

1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là:

A. Nói lên vẻ đẹp của trái đất.

B. Nói lên sự quý giá của con người, đặc biệt là của những bạn trẻ trong trái đất.

C. Nói lên nỗi đau của trái đất vì sự hủy diệt của chiến tranh.

D. Nói lên trách nhiệm của chính chúng ta với trái đất.

2. Câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” gần với câu tục ngữ nào?

A. Người sống, đống vàng.

B. Một mặt người bằng mười mặt của.

C. Người ta là hoa đất.

D. Còn người, còn của.

3. Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!” trong bài ý nói gì?

A. Màu hoa nào trong vườn cũng đẹp.

B. Các màu da đều đẹp như những màu hoa khác màu.

C. Dân tộc nào, màu da nào trên trái đất đều đẹp như nhau, đáng quý như nhau.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

4. Đoạn thơ trên có mấy quan hệ từ?

A. Một quan hệ từ

B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ

D. Bốn quan hệ từ

3
2 tháng 3 2022

cần cực kỳ cực kỳ gấp khocroi

2 tháng 3 2022

Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất.

“… Trái đất của bạn trẻ năm châu

Vàng, trắng, đen… dù da khác màu

Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hòa nào cũng quý, cũng thơm!...

(Bài ca về trái đất – Đinh Hải, SGK Tiếng Việt 5, tập một)

1. Nội dung chính của đoạn thơ trên là:

A. Nói lên vẻ đẹp của trái đất.

B. Nói lên sự quý giá của con người, đặc biệt là của những bạn trẻ trong trái đất.

C. Nói lên nỗi đau của trái đất vì sự hủy diệt của chiến tranh.

D. Nói lên trách nhiệm của chính chúng ta với trái đất.

2. Câu thơ “Ta là nụ, là hoa của đất” gần với câu tục ngữ nào?

A. Người sống, đống vàng.

B. Một mặt người bằng mười mặt của.

C. Người ta là hoa đất.

D. Còn người, còn của.

3. Câu thơ “Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!” trong bài ý nói gì?

A. Màu hoa nào trong vườn cũng đẹp.

B. Các màu da đều đẹp như những màu hoa khác màu.

C. Dân tộc nào, màu da nào trên trái đất đều đẹp như nhau, đáng quý như nhau.

D. Cả ba đáp án trên đều đúng.

4. Đoạn thơ trên có mấy quan hệ từ?

A. Một quan hệ từ

B. Hai quan hệ từ

C. Ba quan hệ từ

D. Bốn quan hệ từ

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6- đề 2Môn: Ngữ văn( Thời gian 90 phút)I. Trắc nghiệm (2 điểm)Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:a.     không khí, ấm áp, ngai ngái.b.     không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn.c.      ấm áp, ngai ngái, nhọc nhằn.Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau:a.     leo - chạy                        c. luyện tập - rèn...
Đọc tiếp

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM LỚP 6- đề 2

Môn: Ngữ văn

( Thời gian 90 phút)

I. Trắc nghiệm (2 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy:

a.     không khí, ấm áp, ngai ngái.

b.     không khí, hoàng hôn, nhọc nhằn.

c.      ấm áp, ngai ngái, nhọc nhằn.

Câu 2: Những cặp từ nào sâu đây cùng nghĩa với nhau:

a.     leo - chạy                        c. luyện tập - rèn luyện

b.     đứng - ngồi                     d. chịu đựng - rèn luyện

Câu 3: Dòng nào dưới đây gồm tất cả các từ đồng nghĩa với từ “bát ngát”:

a.     mênh mông, bao la, thênh thang.

b.     to đùng, thênh thang, rộng lớn.

c.      bao la, rộng lớn, bao dung.

Câu 4: Cặp từ nào sau đây là cặp từ láy trái nghĩa:

a.     to đùng - nhỏ tẹo                c. khóc - cười

b.     vui sướng - bất hạnh           d. lêu nghêu - lè tè.

Câu 5: Từ “trong” trong cụm tư” không khí trong lành” và “phấp phới bay trong gió” là:

a.     2 từ đồng âm

b.     2 từ đồng nghĩa

c.      2 từ nhiều nghĩa

Câu 6: Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa:

a.     Cam trong vườn đã chín./ Nói chín thì nên làm mười.

b.     Chiếc áo đã bay màu./  Đàn chim bay qua bầu trời.

c.      Ánh nắng vàng trải khắp nơi./ Thì giờ quý hơn vàng.

Câu 7: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với “một nắng hai sương”

a.     Thức khuya dậu sớm.

b.     Đầu tắt mặt tối.

c.      Cày sâu cuốc bẫm.

 

 

 

 

Câu 8: Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

a.     mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm.       

b.     mờ mịt, may mắn. mênh mông.

c.      mồ mả, máu mủ, mơ mộng.            

d.      cả a, b, c đều đúng.

II. Tự luận (8 điểm)

Câu 1(1,5 điểm): Tìm 2 thành ngữ, tục ngữ chứa cặp từ trái nghĩa và nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 2(1,5 điểm):

a.      Cho từ “chín”, hãy đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

b.    Với  từ “chân” em hã đặt 1 câu theo nghĩa gốc, 1 câu theo nghĩa chuyển:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3 (5điểm): : Tập làm văn: Quê hương em có rất nhiều cảnh đẹp, em hãy tả một cảnh đẹp trên quê hương vào một mùa mà em yêu thích.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

4
8 tháng 8 2021

1C

2C

3A

4D

5A

6B

7A

8B

8 tháng 8 2021

Câu 1

lành đùm lá rách: Những người có cuộc sống đầy đủ cần biết đùm bọc, giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn. Trong cuộc sống, con người phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Chân cứng đá mềm: tả sức lực dẻo dai, khoẻ mạnh, vượt qua được mọi gian lao, trở ngại.